Hỗ trợ trực tuyến

 

Hard fork và Soft fork là gì? kiến thức Blockchain, tìm hiểu tiền điện tử Crypto

Hard fork và Soft fork là gì? kiến thức Blockchain, tìm hiểu tiền điện tử Crypto

 

Hard Fork là gì? Nếu từ nghiên cứu lịch sử phát triển của Bitcoin hay Ethereum, bạn chắc hẳn biết rằng mạng blockchain của hai loại tiền điện tử này từng không ít lần trải qua Hard Fork. Cứ sau mỗi lần thay đổi như vậy lại xuất hiện một nhánh mạng mới, tương ứng với đó là một loại tiền điện tử mới khi hoạt động trên nhánh mạng đó.

Fork là thuật ngữ chuyên dụng thường được các nhà phát triển phần mềm sử dụng. Bitcoin Cash và Ethereum Classic chính là 2 đồng tiền ảo nổi tiếng được tạo ra sau đợt Hard fork Bitcoin và Ethereum. Vậy Fork là gì? Hark fork là gì? Solf fork là gì? chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.

 

Anh em đăng kí TOP sàn giao dịch tiền điện tử, sàn Coin lớn nhất trên thế giới, top crypto exchange ... và sàn đang Hot tại đây để được hưởng khuyến mãi phí giao dịch nhé:

  Binance  |  Coinbase  |  Bybit  |  Huobi  |  FTX  |  ...  |  Remitano  |  5ROI

 

 

Vậy cần phải hiểu chính xác Hard Fork là gì? Vì sao lại có Hard Fork? Các đợt phân tách như vậy có lợi hay có hại cho nhánh blockchain chính?

 

Tìm hiểu chung về Fork trên blockchain

 

Để có thể hiểu một cách tường tận nhất Hard Fork là gì, kiến thức quan trọng trước tiên bạn cần tìm hiểu chính Fork trên blockchain. Bởi thực chất Hard Fork tương tự như một tập hợp con của Fork.

 

Fork trên blockchain là quá trình sao chép phần mềm gốc đồng thời thực hiện một số thay đổi

 

Fork trên blockchain là quá trình sao chép phần mềm gốc đồng thời thực hiện một số thay đổi.

Xét trên cấp độ cơ bản nhất, blockchain giống như một tập hợp khổng lồ bao gồm nhiều khối dữ liệu. Trong đó khối dữ liệu lại đổi liên kết với khối dữ liệu trước hình thành chuỗi blockchain dài vô hạn. Quá trình liên kết này được thiết lập thông qua khóa bảo mật an toàn.

 

Bạn có thể hình dung blockchain tương tự như một đường thẳng tạo thành từ nhiều đoạn thẳng, mỗi đoạn lệ tương ứng với một khối dữ liệu. Các khối là chỉ có thể liên kết với nhau nhau nếu có sự đồng thuận của tất cả khối còn lại.

 

Như vậy, bất kỳ lên cấp nào diễn ra trong hệ thống đều phải có được sự đồng thuận các khối còn khác cùng hoạt động trên blockchain. Tuy nhiên, tính đồng thuận này khó có thể xảy ra bởi tất cả các khối khi đã liên kết với nhau thông qua bộ quy tắc chức năng mang tính bất biến.

 

Vậy nên thay vì phải viết lại từ khối dữ liệu, một thay đổi trong blockchain sẽ thực hiện thông qua ra các đợt Fork. Bạn có thể hiểu đơn giản rằng Fork diễn ra trên mỗi blockchain chính là quá trình sao chép phần mềm gốc. Đồng thời điều chỉnh thay đổi cải thiện hơn so với phiên bản blockchain cũ.

 

Thực tế, hai blockchain không thể cùng tồn tại trên cùng một mạng lưới. Chính vì vậy, blockchain phải chia thành hai nhánh. Hoạt động của năng mới này gần tương tự như nhánh blockchain gốc.

 

Ai quyết định sự hình thành của Fork?

 

Hard Fork là gì? – Hầu hết các mạng blockchain điều không thuộc quản lý của bất kỳ cơ quan trung ương tập quyền nào. Tất cả mọi thành viên tham gia vào mạng blockchain đều có quyền đề xuất thay đổi, hoàn thiện mạng lưới. Nhằm tăng hiệu suất hoạt động tổng thể của blockchain.

 

Tất cả thành phần đối tượng tham gia vào một mạng blockchain đều có thể quyết định đến đề xuất Fork

 

Thế nhưng trong một mạch của blockchain luôn có nhiều thành phần tham gia hoạt động. Đó có thể là đội ngũ thợ khai thác, nhà phát triển, người dùng sở hữu đồng coin của blockchain đó. Vậy trong số số những thành phần này ngày thì ai mới có tiếng nói nhất trong mạng blockchain?

 

Mỗi thành phần tham gia đều có vai trò nhất định trên toàn mạng lưới. Tuy vậy cũng có một số ít người có quyền biểu quyết nhiều hơn những người còn lại.

 

Ví dụ: Đội ngũ thợ đào chính là những người duy trì bảo mật cho toàn mạng thông qua việc đóng góp tài nguyên phục vụ xác thực khối. Có khả năng xác định xu hướng bảo mật, tính phổ biến của từng phiên bản Fork. Chính bởi trực tiếp cung của tài nguyên để duy trì vận hành hàng cho toàn mạng nên mỗi khi có Fork đội ngũ thợ đào luôn là một trong những bên tham gia có tiếng nói quyết định.

 

Phần lớn mạng blockchain hiện nay đều xây dựng theo mã nguồn mở. Có nghĩa bất kỳ người dùng internet nào cũng có quyền truy cập, tham gia điều chỉnh. Mỗi bên hoạt động trong hệ thống này đều có trắc nghiệm nhất định. Fork có hình thành hay không cũng phụ thuộc vào quyết định của từng bên.

 

Ngoài đội ngũ thợ đều thì các nhà phát triển và người dùng có vai trò không kém quan trọng  trong mọi quyết định thay đổi diễn ra trong blockchain. Trong đó phía nhà phát triển giữ vai trò khởi tạo và cập nhật mã chạy. Còn người dùng lại giữ vai trò then chốt trong trong quá trình kiểm toán, xác thực và duy trì lịch sử giao dịch của blockchain.

 

Fork là gì?

 

Fork (Forking) được hiểu là việc nâng cấp hoặc cập nhật phần mềm các lỗi được tìm ra ở phiên bản cũ đang chạy, để tạo ra 1 phiên bản blockchain thay thế, kết quả là sẽ có 2 blockchain hoạt động trên mạng lưới khác nhau.

 

Nói 1 cách dễ hiểu hơn là 1 APP (ứng dụng điện thoại) mà bạn đang sử dụng, nhà phát triển sẽ đưa thêm các tính năng và tiến hành cập nhập APP đó, thì sẽ gọi là Fork.

 

Fork được chia thành 2 loại đó là: Soft Fork và Hard Fork mỗi loại đều có những đắc tính khác nhau. và chúng ta sẽ đi tìm hiểu 2 loại này là gì:

 

Hard Fork là gì?

 

Hard Fork là gì? – Trong thế giới blockchain, Hard Fork tương tự một bản nâng cấp nhưng lại không tương thích với blockchain cũ. Bản cập nhật cho giao thức phần mềm dẫn đến sự chia lễ trong mạng blockchain chính.

 

 

Hard Fork là gì?

 

Ví dụ: Khi một loại tiền điện tử thử vẫn đang khởi chạy trên chuỗi khối blockchain cũ thì một đợt Fork diễn ra. Hệ quả dẫn đến sự hình thành của một loại tiền điện tử trên thứ hai trên blockchain mới hình thành.

 

Khi xảy ra Hard Fork, mọi quy tắc của giao thức blockchain đã cập nhật hoặc thay đổi. Tuy nhiên những cập nhật và thay đổi này lại không tương thích với blockchain trước đó. Điều này dẫn đến tình trạng các nút không chấp nhận khối mới cập nhật. Khi đó blockchain mới  hoạt động dựa theo quy tắc mới và từ chối các khối xuất phát từ blockchain cũ. Tình trạng xung đột phần mềm này còn được biết đến với thuật ngữ “không tương thích ngược”.

 

Hard Fork là gì? Trong quá khứ chuỗi khối blockchain Bitcoin từng xảy ra một đợt Hard Fork tạo thành nhánh Bitcoin Cash. Sự kiện phân tách nhánh chính Bitcoin cho thấy cộng đồng người dùng của đồng tiền kỹ thuật số này tồn tại bất đồng lớn.

 

Bên đồng thuận với Hard Fork cho rằng khi phân tách mạng lưới, kích thước khối blockchain sẽ tăng lên, cải thiện tốc độ giao dịch. Trong khi đó bên phản đối lại cho rằng nếu để xảy ra Hard Fork vô tình tạo ra một tiền lệ xấu, đi ngược lại với bản chất không thể can thiệp của công nghệ blockchain.

 

Bên đồng ý Hard Fork đã quyết định đi theo nhánh Bitcoin Cash, và bên phản đối đương nhiên chọn ở lại với nhánh Bitcoin chính. Cả Bitcoin và Bitcoin Cash hoạt động trên hai blockchain khác nhau nhưng chúng lại có chung nguồn gốc.

 

Như vậy, phần giải thích trên đây hẳn giúp bạn hiểu hơn về thuật ngữ Hard Fork là gì trong blockchain. Phần tiếp theo của bài viết, bạn sẽ được tìm hiểu kỹ hơn về từng loại hình Hard Fork.

 

Phân loại Hard Fork

 

Tiếp nối bài viết với chủ đề Hard Fork là gì, Beat Đầu Tư sẽ cùng bạn đi phân tích 2 loại Hard cơ bản thường gặp trong thực tế.

 

Hard Fork theo kế hoạch

 

Đây là phiên bản nâng cấp hệ thống đã được bên phát triển lên kế hoạch từ trước. Kiểu Hard Fork này không quá gây chia rẽ cộng đồng bởi mọi quy trình đều lên kế hoạch sẵn, giữa nhà phát triển và cộng đồng người dùng đã có sự chuẩn bị nhất định.

 

 

Hard Fork có kế hoạch không quá gây chia rẽ cộng đồng

 

Chẳng hạn như sự kiện mạng Monero diễn ra Hard Fork vào đầu năm 2017. Sau đợt Hard Fork, mạng Monero đã được bổ sung thêm tính năng giao dịch bí mật theo vốn lặp (RingCT).

 

Hard Fork cạnh tranh

 

Hard Fork cạnh tranh thường xảy ra khi xuất hiện bất đồng sâu sắc giữa những nhóm lợi ích cùng tham gia xây dựng mạng blockchain. Khi đó, cộng đồng người dùng có xu hướng chia thành 2 phe.

 

 

Hard Fork cạnh tranh thường xảy ra khi xuất hiện bất đồng sâu sắc giữa các nhóm lợi ích

 

Trong đó, một phe ủng hộ Hard Fork để hình thành mạng blockchain mạnh mẽ hơn, khắc phục nhược điểm còn tồn tại ở blockchain cũ. Phe còn lại đương nhiên phản đối vì Hard Fork nếu như xảy ra có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích của họ.

 

Soft Fork và Temporary Fork

 

Sau phần giải thích Hard Fork là gì, mình sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn khái niệm về Soft Fork và Temporary Fork.

 

Soft Fork

 

Nếu như Hard Fork là một bản nâng cấp không tương thích với blockchain cũ thì Soft Fork lại là bản cập nhật hoàn toàn tương thích. Soft Fork tích hợp có một vài thay đổi nhưng vẫn hoàn toàn tương thích với nền tảng blockchain trước đó. Trong trường hợp này, blockchain cũ vẫn tiếp tục chấp nhận khối giao thức đến từ blockchain mới.

 

Soft Fork là bản cập nhật tương thích với blockchain cũ

 

 

Nói cách khác, Soft Fork đã thành công trong việc thúc đẩy blockchain cũ chấp nhận một số quy tắc mới. Các khối cũ và khối mới đều được chấp nhận trên blockchain trước đó, quá trình chuyển giao giữa hai chuỗi không xung đột như Hard Fork.

 

Cũng trong quá khứ thì vào năm 2015, blockchain Bitcoin từng xảy ra một đợt Soft Fork. Cụ thể là bản cập nhật cho giao thức Bitcoin Segregated Witness (SegWit).

 

Khi chưa xuất hiện bản cập nhật SegWit, giao dịch diễn ra trên mạng Bitcoin diễn ra tương đối chậm, phí có thể lên đến 30 USD / giao dịch. Sau khi có bản cập nhật SegWit, kích thước khối từ 1 MB đã tăng lên 4MB, tốc độ giao dịch đã được cải thiện đáng kể, phí người dùng phải trả cũng không cao như trước.

 

Ý tưởng của bản Soft Fork này là phân tách hoặc xóa dữ liệu chữ ký khỏi phần dữ liệu giao dịch đã lưu trên blockchain. Đồng thời, mở rộng không gian để thông lượng trên mỗi giao dịch có thể được xử lý nhiều hơn.

 

Thông qua bản cập nhật SegWit, chuỗi blockchain Binance cũ có khả năng tiếp nhận cả khối 4 MB và 1 MB cùng lúc. Mọi thay đổi biểu diễn ra nhịp nhàng, xóa bỏ hoàn toàn quy tắc cũ, Soft Fork hỗ trợ nút cũ tham gia xác nhận khối mới theo cách đơn giản, không xung đột.

 

Temporary Fork

 

Hard Fork là gì? Trong một mạng blockchain sẽ có trường hợp nhiều thợ đào cùng khai thác một khối tại cùng một thời điểm. Lúc mấy giờ, toàn bộ bạn mới chắc chắn khó có thể đạt tới sự đồng thuận để lựa chọn khối mới phù hợp để thêm vào blockchain. Một vài thợ đào sẽ chấp nhận khối được khai thác bởi thành viên A. Tuy nhiên, một số thợ đào khác lại chấp nhận khối được khai thác bởi thành viên B.

 

Temporary Fork trong blockchain chỉ mang tính tạm thời

 

Tình trạng mâu thuẫn trên dẫn đến việc nhiều chuỗi khai thác xuất hiện tại cùng một thời điểm. Bản chất chung của mạng blockchain là phi tập trung, vận hành bởi mạng lưới các nút trên toàn cầu. Do đó trong quá trình chuyển dữ liệu vẫn có độ trễ nhất định. Điều này giải thích cho việc các thành viên có thể nhận được bản cập nhật khác nhau. Từ đó xuất hiện mâu thuẫn khi đội ngũ thợ đào thực hiện xác minh giao dịch.

 

Sự tồn tại của nhiều chuỗi phối cùng lúc, có kích thước bằng nhau dẫn đến phân tách tạm thời (Temporary Fork). Mạng Bitcoin vẫn ứng dụng thuật toán Proof of Work, thợ đào phải tự chọn ra chuỗi khai thác để tiếp tục thêm vào khối kế tiếp. Quá trình này cần có thời gian nhất định để xác định xem chuỗi blockchain nào dài hơn, truyện ngắn hơn đương nhiên bị loại bỏ.

 

Cơ chế lựa chọn chuỗi như trên đã vô tình hình thành các chuỗi mồ côi, đây là những chuỗi không được khai thác. Như vậy, sự đồng thuận về trạng thái chuỗi khối trong ngắn hạn đã hình thành.

 

Bạn có thể hiểu nôm na rằng Temporary Fork xuất hiện khi nhiều thợ đào cùng khai thác một chuỗi trong cùng một thời điểm. Nói chung phân tách tạm thời chỉ diễn ra trong ngắn hạn, cục bộ tại một điểm nào đó, nó không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của toàn bộ blockchain.

 

So sánh Hard Fork và Soft Fork

 

Nếu như đã nắm rõ tính chất Hard Fork là gì, bạn chắc chắn không khó khăn để so sánh nó với Soft Fork.

 

Hard Fork và Soft Fork tính chất trái ngược nhau

 

Tác động của Soft Fork

 

Đến nay cộng đồng blockchain thế giới vẫn còn bị chia rẽ trước nhận định Hard Fork hay Soft Fork tốt hơn. Mỗi dạng Fork đều có ưu điểm riêng. Nhưng cho dù trường hợp Fork nào diễn ra thì cộng đồng người dùng của một blockchain vẫn bị chia rẽ ít nhiều.

 

Thường thì Soft Fork được xem là nhẹ nhàng hơn so với Hard Fork. Tuy nhiên, Soft Fork lại dễ bị lợi dụng bởi một và nhóm đối tượng xấu. Nhằm đánh lừa người dùng full – node và đội ngũ thợ đào để xác định các khối giao dịch không hợp lệ.

 

Soft Fork thường được xem là nhẹ nhàng hơn so với Hard Fork

Trong đó, người dùng ful – node luôn giữ trọng trách giám sát blockchain, duy trì bản sao hoàn chỉnh của blockchain. Nhiệm vụ chính của họ là đảm bảo tất cả khối mới vẫn tuân thủ theo quy tắc của blockchain cũ. Trường hợp phát hiện nhóm người đưa ra quy tắc mới nhưng full – node không hề hay biết thì hành vi này lập tức xếp vào nhóm vi phạm.

 

Chẳng hạn như đối với mạng Bitcoin tính chất phi tập trung luôn được duy trì bởi ful – node mà nhóm người khai thác độc lập. Thợ đào giữ vai trò là bên xác nhận giao dịch hợp lệ và thêm vào blockchain. Nhờ đó, tình trạng chi tiêu kép, lạm phát đồng Bitcoin đã được ngăn chặn phần nào được ngăn chặn.

 

Nếu như kể xấu thành công trong việc đánh lừa người dùng full – node và hội hỗ trợ đào để giao dịch không hợp lệ được chấp nhận, blockchain có thể đã bị hack. Hệ thống khi đó có nguy cơ sụp đổ. Để hạn chế thấp nhất rủi ro trên, hầu hết blockchain thường cố gắng công khai toàn bộ Soft Fork.

 

Tác động của Hard Fork

 

Hard Fork là gì? Còn với Hard Fork, hình thức phân tách này cũng tồn tại thách thức riêng. Vấn đề đầu tiên phải kể đến tình trạng chia rẽ cộng đồng người dùng. Bởi người dùng bắt buộc phải lựa chọn ở lại với nhánh blockchain chính hoặc đi theo nhánh blockchain với hình thành.

 

Hard Fork khiến sức mạnh băm bị phân chia

 

Chưa kể đến còn là tình trạng phân chia sức mạnh băm khi mạng blockchain bị Hard Fork. Tình trạng này làm giảm khả năng xử lý và bảo mật cho toàn bộ hệ thống. Mạng lưới blockchain khi đó sẽ dễ bị tấn công hơn.

 

Đã có không ít cuộc tấn công 51% xảy ra. Đó là khi một nhóm thợ đào nào đó chiếm được hơn 50% sức mạnh khai thác, điều chỉnh lịch sử của blockchain. Trong thực tế đã có một số mạng blockchain tự tạo ra Hard Fork và không lâu sau đó đã phải hứng chịu cuộc tấn công 51%. Nhóm đứng sau các cuộc tấn công này tập hợp toàn bộ sức mạnh có cho bạn để điều chỉnh lại khối, tạo ra chi tiêu kép.

 

 

Vì sao lại xảy ra Hard Fork?

 

 

Vấn đề mà không ít người từng đặt ra là Hard Fork làm giảm đáng kể tính bảo mật, thì vì sao người ta vấn đề chúng diễn ra? Từ phần định nghĩa Hard Fork là gì, bạn đã biết rằng đây là quá trình nâng cấp cấp thiết trong bối cảnh công nghệ blockchain vẫn đang phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh một vài ảnh hưởng tiêu cực, Hard Fork sẽ đem đến nhiều tác động tiêu cực cho một nền tảng blockchain.

 

Bổ sung thêm các chức năng

 

Nếu muốn bổ sung thêm tính năng mới đòi hỏi mã nguồn blockchain cần phải nâng cấp liên tục. Phần lớn các blockchain đang hoạt động hiện nay đều xây dựng theo dạng mã nguồn mở, cho phép bất kỳ ai trên thế giới cũng có quyền chỉnh sửa.

 

Mỗi đợt Hard Fork lại bổ sung nhiều tính năng mới cho mạng blockchain

Khi hệ thống được cải tiến thì cũng đồng thời xuất hiện vấn đề mới, bất đồng giữa cộng đồng người dùng. Để giải quyết tình trạng này, blockchain cần phải trải qua một cuộc cải tổ, nâng cấp toàn diện. Hard Fork cũng bắt đầu hình thành từ đó.

 

Khắc phục rủi ro bảo mật

 

Nhìn chung, blockchain vẫn là công nghệ vẫn còn tương đối mới mẻ. Nó cần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của nhiều ngành nghề, lĩnh vực hơn. Do đó trong quá trình nghiên cứu, phía nhà phát triển hoặc cả một cộng đồng vẫn khó tránh khỏi sai sót.

 

Hard Fork hỗ trợ khắc phục sự cố bảo mật

Các phiên bản có thể gặp phải lỗi bảo mật. Trong trường hợp hệ thống xuất lỗ hổng bảo mật, bản cập nhật Hard Fork là hoàn toàn cần thiết. Mặc dù không tránh khỏi việc phân nhánh nhưng nó sẽ giúp toàn mạng lưới an toàn hơn.

 

Giải quyết bất đồng của cộng đồng người dùng

 

Mỗi nền tảng blockchain luôn có sự tham gia của nhiều đối tượng người tham gia. Và không phải lúc nào họ cũng có tiếng nói chung. Khi mâu thuẫn quyền lợi không thể giải quyết êm đềm, Hard Fork diễn ra là điều hoàn toàn tất yếu.

 

Đảo ngược giao dịch diễn ra trên blockchain

 

Trong số hàng triệu giao dịch thực hiện thông qua một mạng người blockchain sẽ khó tránh khỏi tình trạng một số giao dịch vi phạm quy tắc an toàn. Hard Fork có thể hỗ trợ đảo ngược giao dịch, vô hiệu hóa các giao dịch vi phạm.

 

Kết luận

 

Hard Fork là gì? Trong thế giới blockchain, các loại hình Fork sẽ xuất hiện bất cứ khi nào mà một hệ thống đòi hỏi phải có sự nâng cấp. Giữa Hard Fork và Soft Fork thì phần lớn thợ khai thác có xu hướng nghiêng về Hard Fork nhiều hơn. Bởi đây là loại hình Fork hạn chế được rủi ro xác thực.

 

Bản cập nhật Hard Fork đảm bảo đội ngũ nhà khai thác và người nắm giữ coin không bị bỏ lại khi dự án coin dính vào yếu tố lừa đảo. Tuy vậy, Hard Fork đòi hỏi tài nguyên tính toán lớn, hoạt động này được xem là không tốt cho tương lai phát triển của tiền điện tử. Rất hy vọng phần chia sẻ về chủ đề Hard Fork là gì đã giúp bạn cập nhật nhiều kiến thức bổ ích!